Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/6304
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hạnh-
dc.date.accessioned2020-06-25T23:49:54Z-
dc.date.available2020-06-25T23:49:54Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/6304-
dc.description.abstractĐể khảo sát độ nhạy của các sơ đồ tham số hoá đối lưu trong việc dự báo mưa hạn mùa từ mô hình khí hậu khu vực, ba sơ đồ tham số hoá đối lưu trong mô hình clWRF đã được lựa chọn để nghiên cứu trong bài báo này. Số liệu được sử dụng lấy từ mô hình toàn cầu CFS làm điều kiện ban đầu và điều kiện biên để thực hiện dự báo hạn từ 1 đến 6 tháng cho lượng mưa của các tháng 6, 7, 8, 9 năm 2012 (thời điểm làm dự báo từ tháng 3, tháng 4 và tháng 5 năm 2012). Sơ đồ KainFritsch thường cho dự báo thiên dương và sai số lớn hơn, đặc biệt ở vùng khí hậu Nam Bộ trong khi đó sơ đồ Betts-Miller-Janjic và Grell Devenji thường dự báo thiên âm, chủ yếu ở khu vực phía bắc. Nhìn chung, mô hình cho kết quả dự báo tốt hơn ở các vùng khí hậu phía Bắc và kém hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ. Nghiên cứu cũng cho thấy sự bất định ở các hạn dự báo cũng như các đích dự báo khác nhau đối với từng vùng khí hậu.en_US
dc.publisherĐại học Quốc Gia Hà Nộien_US
dc.titleDự báo mưa hạn mùa bằng mô hình clWRF: Độ nhạy của các sơ đồ tham số hoá đối lưuen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
1648-1-3192-1-10-20160823.pdf1.06 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.