DC Field | Value | Language |
dc.contributor.author | Jean - Michel Plassard | - |
dc.date.accessioned | 2020-06-25T23:06:19Z | - |
dc.date.available | 2020-06-25T23:06:19Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.uri | http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/6198 | - |
dc.description.abstract | Tính phức của mối quan hệ đào tạo - việc làm từ lâu đã là đối tượng nghiên cứu của các nhà xã hội học, và đôi khi họ nghi ngờ về tính vật chất của mối quan hệ này (Tanguy 1986). Các nhà kinh tế học cũng không khỏi bối rối trước vấn đề này (Paul 1986). Tính phức của mối quan hệ này trước hết nằm ở dao diện của hai hệ thống phức, đan xen bởi các tương tác hết sức đa dạng. Mối quan hệ đào tạo việc làm gắn với vấn đề nghiên cứu chung về các tương tác giữa hệ thống sản xuất và hệ thống giáo dục. Một điều hiển nhiên, các điều kiện của thị trường lao động có thể làm thay đổi các mối quan hệ đào tạo việc làm. Thị trường lao động phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế chung. Các dao động về kinh tế (khủng hoảng hay tăng trưởng kinh tế sẽ làm thay đổi cơ cấu và số lượng (volume) việc làm. Hiếm khi mối quan hệ đào tạo việc làm được diễn ra dưới hình thức người đầu tiên được đào tạo là người đầu tiên được sử dụng, mà thường bị đẩy tới điểm cao các tác động của nhiều yếu tố phức, đan xen lẫn nhau. Về lâu dài, các tiến bộ kỹ thuật thường ít ảnh hưởng tới các năng lực lao động. | en_US |
dc.publisher | Đại học Quốc gia Hà Nội | en_US |
dc.title | Mối quan hệ đào tạo - việc làm từ góc độ kinh tế học | en_US |
Appears in Collections: | Các chuyên ngành khác
|