Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/5930
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHoàng Thanh Tú-
dc.date.accessioned2020-06-25T15:24:25Z-
dc.date.available2020-06-25T15:24:25Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/5930-
dc.description.abstractTrong quá trình dạy học, việc giảng dạy của giáo viên (GV) và việc học tập của học sinh (HS) là hai khâu của một quá trình thống nhất. Hiệu quả của việc dạy học không chỉ phụ thuộc vào phương pháp giảng dạy của GV mà còn phụ thuộc nhiều vào phương pháp học của HS. Kết quả của nhiều cuộc điều tra, nghiên cứu gần đây cho thấy phần lớn HS còn coi nhẹ việc học tập các môn KHXH nói chung, môn Lịch sử (LS) nói riêng. Kết quả thi Đại học môn Lịch sử trong mấy năm qua luôn ở mức thấp hơn rất nhiều so với các môn học khác. Thực trạng đó đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu giáo dục. Nhiều cuộc hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá thực trạng dạy học LS hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn LS ở trường phổ thông. Tuy nhiên thực trạng dạy học môn LS ở các trường phổ thông vẫn còn nhiều hạn chế. Quá trình triển khai chương trình phân ban mới của lớp 10 năm học 2006-2007 cho thấy có rất ít HS thực sự thích hoặc có khả năng theo học ban Khoa học Xã hội nói chung, môn Lịch sử nói riêng. Nhiều HS không thích học Lịch sử vì cho rằng đây là môn “học thuộc lòng” rất khó nhớ, thậm chí các em còn không biết cách học như thế nào. Bài viết này muốn phân tích quá trình học tập của học sinh THPT theo cách tiếp cận của quan điểm “Sư phạm tương tác” nhằm chỉ ra những “rào cản” và đề xuất những biện pháp giúp HS thành công trong học tập môn Lịch sử.en_US
dc.publisherĐại học Quốc Gia Hà Nộien_US
dc.titleCÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH VƯỢT QUA “RÀO CẢN” TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPTen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
89.pdf275.47 kBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.