Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/5751
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ Danh Huấn-
dc.date.accessioned2020-06-25T13:29:22Z-
dc.date.available2020-06-25T13:29:22Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/5751-
dc.description.abstractLàng xã ở Việt Nam như một thức thể, với cấu trúc động. Các thành tố như: kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng và môi trường tự nhiên... đã hợp chỉnh và cấu thành nên làng. Trong các thành tố trên lại hợp chứa nhiều thành tố nhỏ như: gia ddingf, dòng họ, giáp, lễ hội, hương ước, nông nghiệp, thương nghiệp... và giữa chúng luôn có mối liên hệ. Do vậy, trong quá trình nghiên cứu, nếu chỉ giới hạn ở góc độ tìm hiểu kinh tế, tìm hiểu văn hóa hay hương ước hoặc lễ hội bằng những chuyên môn tiếp cận hẹp như: lịch sử, kinh tế học, văn hóa học, xã hội học... thì nhà nghiên cứu sẽ không hiểu hết về đối tượng - làng, kết quả nghiên cứu sẽ không đầy đủ. Hướng tiếp cận liên ngành, coi làng như một khu vực, một không gian văn hóa, tổ chức ra nhóm nghiên cứu, có sự hợp tác của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Từ đó, kết quả nghiên cứu sẽ đầy đủ, toàn diện hơn. Đó là lợi thế trong nghiên cứu làng xã ở Việt Nam theo hướng liên ngành, khu vực học.en_US
dc.titleLàng Việt - đối tượng nghiên cứu của khu vực họcen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
1826-1-3547-1-10-20161101.pdf973.5 kBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.