Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4837
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Phương Sửu-
dc.date.accessioned2020-06-25T01:30:39Z-
dc.date.available2020-06-25T01:30:39Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4837-
dc.description.abstractBài viết này xin dược bắt đầu bằng một nhận xét của một giáo viên nước ngoài dạy tiếng Anh ở Việt Nam "He was very fluent and he go t euery ivord we spoke but he didn't seem to understand what we really meant - Anh ta rất thạo và nghe được mọi từ chúng tôi nói, nhưng hình như anh ta không hiếu chúng tôi thật sự muôn nói gi ”. Lời nhận xét đó, không có chút phàn nàn gì vể trình độ tiếng Anh của người kia. Cái gi khiến người kia không hiểu người bản ngữ tiếng Anh ý muốn nói gi? Rõ ràng, trong trường hợp này không phải do hàng rào ngôn ngữ đon thuần, mà còn ró cái gì đó vượt ngoài ngôn từ và các quy tắc ngừ pháp. Đây có lẽ là do sự khác biệt văn hóa, người nghe không cảm nhận đuợc cái nghĩa đằng sau ngôn từ - có thể chỉ là một chút về ngữ điệu, một từ có nét nghĩa dí dỏm có môi liên hệ nào đó với kiến thức nên hoặc có tính văn hóa đặc thù? ... Như vậy, để hiểu được cái ý tứ của người nói không chỉ cần có ngữ pháp giỏi, phát âm chuẩn xác. Điều đó thật chẳng dễ dàng. Đê có thể đồng cảm với cái cười của người nói thứ tiếng khác, khả năng ngôn ngữ đơn thuần chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ.en_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleYếu tố văn hóa trong dạy - học và đánh giá năng lực ngoại ngữen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
4057-73-7497-1-10-20170419.pdf1.21 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.