Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4699
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Thị Trinh-
dc.date.accessioned2020-06-24T16:38:56Z-
dc.date.available2020-06-24T16:38:56Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4699-
dc.description.abstractSự lắng đọng các chất ô nhiễm trong đó có kim loại nặng có thể gây ô nhiễm môi trường nước cũng như hệ sinh thái dưới nước. Trong nghiên cứu này, sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích tại cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng được đánh giá thông qua chỉ số tích lũy địa hóa(Igeo), mức độ ô nhiễm (chỉ số Cd); và mức độ rủi ro sinh thái đánh giá bằng chỉ số rủi ro sinh thái (RI). Mẫu trầm tích được vô cơ hóa bằng hỗn hợp HNO3:H2O2, As được phân tích trên thiết bị quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphit; các kim loại Cd, Cr, Cu, Pb và Znđược phân tích trên thiết bị quang phổ phát xạ nguyên tử plasma. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong tất cả các mẫu trầm tích đều phát hiện sự có mặt của các kim loại với hàm lượng trung bình củaAs, Cd, Cr, Cu, Pb và Znlần lượt là 9,16; 0,083; 52,50; 45,40; 23,20; 41,10 mg/kg trọng lượng khô.Chỉ số Cd của các kim loại nhỏ hơn 8 cho thấy mức độ ô nhiễm kim loại thấp tại cửa sông Hàn, Đà Nẵng. Đồng thời, kết quả tính toán hệ số rủi ro sinh thái tiềm ẩn của các kim loại chỉ ra rằng mức độ rủi ro của các kim loại tại khu vực nghiên cứu giảm dần theo thứ tự Cu>Pb>As>Cr>Cd>Zn.en_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleĐánh giá sự tích lũy và rủi ro sinh thái một số kim loại nặng trong trầm tích cửa sông Hàn, Thành phố Đà Nẵngen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
4667-121-9234-1-15-20170916.docx159.9 kBMicrosoft Word XMLView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.