Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4688
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhan An-
dc.date.accessioned2020-06-24T16:33:39Z-
dc.date.available2020-06-24T16:33:39Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4688-
dc.description.abstractÔng Nghiêm Thẩm, năm 1962 trên tạp chí Quê hương xuất bản ở Sài Gòn có loạt bài “Tôn giáo của người Chăm tại Việt Nam". Năm 1993, ông Phan Văn Dốp đã hoàn thành một luận văn tiến sỹ “Tôn giáo người Chăm ở Việt Nam Trước đó nhiều thập kỷ, các học giả người Pháp nghiên cứu về Chăm cũng đã viết về tôn giáo Chăm trong các công trình nghiên cứu của mình như: G.Maspere với Le Royanme de Champa; Lifinot với Les Inscriptions de Mison; Stele de Cambhu - Vietnam à Mison...; E. Aymonier với Legedcs Historiques des Cbams... Những công trình nghiên cứu này đã miêu tả khá rõ ràng về tôn giáo của người Chăm trong lịch sử cũng như hiện tại. Theo đó, trong lịch sử của người Chăm và vương quốc Chămpa đã từng tồn tại nhiều tôn giáo như Bàlamôn, Phật giáo, Hồi giáo... Hiện nay Phật giáo không còn trong người Chăm, chỉ trừ một nhóm nhỏ gần vùng tỉnh lỵ Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận. Người Chăm tiếp tục duy trì hai tôn giáo Bàlamôn và Hồi giáo, về Hồi giáo của người Chăm có hai bộ phận có ít nhiều dị biệt. Đó là nhóm Chăm Bàni ở duyên hải Nam Trung Bộ, thuộc các tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận, và nhóm người Chăm theo Hồi giáo ở Tây Nam Đồng bằng sông Cửu Long thuộc tỉnh An Giang.en_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleNGƯỜI CHĂM VÀ TÔN GIÁOen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ky_02767.pdf1.46 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.