DC Field | Value | Language |
dc.contributor.author | Hoàng Văn Thắng | - |
dc.date.accessioned | 2020-06-24T16:16:30Z | - |
dc.date.available | 2020-06-24T16:16:30Z | - |
dc.date.issued | 2020 | - |
dc.identifier.uri | http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4660 | - |
dc.description.abstract | Trong bài phát biểu tại lễ công bố “Báo cáo tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar”, tại Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2006, TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nêu rõ: “Đất ngập nước và sự đa dạng sinh học của đất ngập nước đã gắn liền với dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Nền văn minh của người Việt được mệnh danh là nền văn minh lúa nước. Hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long từ ngàn đời đã cung cấp phù sa cho cày cấy trồng trọt. Ao hồ miền Bắc hay kênh rạch chằng chịt Nam Bộ là hình ảnh thân thuộc của mỗi người dân Việt Nam. Đất ngập nước chính là các vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hội, mang lại nhiều sản phẩm phục vụ cho cuộc sống của người dân, nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước và cho xuất khẩu. Cò, hạc, rùa, hoa sen, những sinh vật của đất ngập nước, đã đi vào thơ ca, trở thành biểu tượng văn hoá và biểu tượng tín ngưỡng của các dân tộc Việt Nam”. Trong hơn 15 năm qua (kể từ ngày Việt Nam tham gia Công ước Ramsar năm 1989), với nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước, chúng ta đã có những bước tiến đáng kể trong sự nghiệp bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước như: | en_US |
dc.publisher | Đại học Quốc gia Hà Nội | en_US |
dc.title | Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam | en_US |
Appears in Collections: | Các chuyên ngành khác
|