Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4594
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorVũ Tuấn Anh-
dc.date.accessioned2020-06-24T15:11:23Z-
dc.date.available2020-06-24T15:11:23Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4594-
dc.description.abstractĐầu đề bài viết này xin được mượn ý của nhà văn Kiều Thanh Quế trong bài Cảm tưởng và hy vọng với sách biên dịch ở xứ ta đăng trên Tạp chí Tri tân năm 1944 trong đó, dịch thuật được ông gọi là công việc "dẫn gió bốn phương vào đô thành văn học Việt Nam". Quả thật, công việc dịch thuật được tiến hành ồ ạt với rất nhiều biểu hiện phong phú, linh hoạt của nó mang tính đặc trưng lịch sử của thời kỳ này có ý nghĩa mở rộng cánh cửa đón những luồng gió văn hóa mới, góp một phần cực kỳ quan trọng vào việc đưa văn học dân tộc vào quỹ đạo hiện tại.en_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleCông việc "Dẫn gió bốn phương" vào văn học đầu thế kỷ XX và vấn đề bản lĩnh tiếp nhận của văn hóa Việt Namen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ky_03047.pdf14.04 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.