Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4551
Title: Đa dạng văn hóa thể hiện trong mối quan hệ giữa tộc người đa số và các tộc người thiểu số ở Việt Nam
Authors: Tô Ngọc Thanh
Issue Date: 2020
Publisher: Đại học Quốc gia Hà Nội
Abstract: Mọi người đều biết văn hóa Việt Nam là một nền văn hóa đa dạng. Tính đa dạng đó bắt nguồn từ cơ cấu đa tộc người của cư dân Việt Nam. Hiện nay có 54 tộc người sinh sống ở Việt Nam. Ngay từ thuở bình minh của đất nước, Việt Nam đã bao gồm “khoảng 15 bộ lạc Lạc Việt sinh sống chủ yếu ở miền trung du và đồng bằng châu thổ. Hàng chục bộ lạc Âu Việt sinh sống chủ yếu tại miền Việt Bắc”\ Có khả năng đó là tổ tiên các nhóm tộc người Môn - Khmer/Việt - Mường (Lạc Việt) và Thái - Tày (Âu Việt) được truyền thuyết hóa thành biểu tượng của Biển (Rồng Lạc) và của núi rừng (Tiên Âu) để rồi đến thế kỷ III trước Công nguyên ra đời nước Âu Lạc. Sự kết hợp dẫn đến tiếp biến văn hóa giữa hai nhóm tộc người này còn để lại dấu vết đến ngày nay. Chẳng hạn như phương pháp thủy lợi trồng lúa nước thung lũng “Mương, phai, lái, lịn’ của người Tày - Thái được sử dụng trong văn hóa nông nghiệp Việt - Mường và giữ nguyên tên gọi “Mương, phai" và “lần nước". Trong ngôn ngữ Việt - Mường còn bảo lưu nhiều -địa danh Tày - Thái như “Nà” chỉ ruộng, “Pom” chỉ đồi, sông “Năm Tao” thành sông Thao, v.v... Từ đó đến thế kỷ XIX đã có nhiều đợt thiên di của các dân tộc người vào lãnh thổ Việt Nam và 54 tộc người hiện nay thuộc về các nhóm ngôn ngữ như sau.
URI: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4551
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ky_03764.pdf8.44 MBAdobe PDFView/Open
Show full item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.