Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4535
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorHoàng Thị Hương Huế-
dc.date.accessioned2020-06-24T14:20:33Z-
dc.date.available2020-06-24T14:20:33Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4535-
dc.description.abstractViệc sử dụng than bùn như một vật liệu để tách các kim loại nặng hòa tan trong nước đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đó là phương pháp đơn giản, có hiệu quả và rất kinh tế. Nguồn than bùn ở nước ta rất dồi dào. Ở Hà Nội, than bùn tập trung chủ yếu ở các vùng thuộc Huyện Đông Anh như Lỗ Khê, Mai Lâm, Dân Chủ... Cơ chế lưu giữu các ion phân loại trên than bùn là vấn đề vẫn còn nhiều trang cãi, trong đó có mtooij cơ chế chính: trao đổi ion, tạo phức, hấp thụ hóa học và hấp thụ vật lý. Trong phần nghiên cứu của mình, chúng tôi đã nghiên cứu tách loại Cr (VI) từ nước và nước thải của bể mạ Crôm của nhà máy xe đạp Thống Nhất bằng than bùn ở Lỗ Khê đã được hoạt hóa bằng axit H2SO4. Những yếu tố ảnh hưởng tới ự hấp thụ là: pH, tốc độ nạp liệu, sự cạnh tranh của các ion kim loại có mặt đòng thời trong dung dịch, nguồn than bùn, phương pháp chuẩn bị than bùn... Khoảng pH tối ưu cho quá trình hấp thụ các kim loại trên than bùn thường từ 3,5 - 6,5 (đối với Cr(VI) thì khoảng pH tối ưu là 1,5-3,0 và tốt nhất ở pH = 1,5).en_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleNghiên cứu tách loại Cr (VI) trong nước và nước thải bằng than bùnen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ky_00694.pdf3.12 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.