Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4505
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorĐỗ Thiên Kính-
dc.date.accessioned2020-06-24T13:53:16Z-
dc.date.available2020-06-24T13:53:16Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4505-
dc.description.abstractCông cuộc đổi mới ở Việt Nam đạt được nhiều thành tích nổi bật. Trong đó, lĩnh vực giáo dục cũng có nhiều thành tựu. Luật giáo dục đã làm tăng số trẻ em đi học tiểu học từ 9,1 triệu học sinh năm học 1991-1992 lên 10,4 triệu học sinh năm học 1996-1997 (Haughton và các cộng sự, 1999: 116). Hiện nay, Việt Nam đã đạt được phổ cập giáo dục tiểu học. Vào năm 2000, chính phủ Việt Nam hướng tới mục tiêu là đạt được phổ cập giáo dục cấp 2 (cấp Trung học cơ sở) tại các thành phố lớn, các vùng công nghiệp và một số tỉnh vùng đồng bằng. Những chính sách về cải cách giáo dục đã làm tăng cơ hội học tập cho mọi người và mở rộng giáo dục cho quảng đại quần chúng. Hiện nay, 100% số xã có trường phổ thông cơ sở cấp 1 và hoặc cấp 2. Từ năm 1993 đến năm 1998, các loại trường ngoài công lập tăng 2%; tỉ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên tăng 2,87% (trong đó, tỉ lệ biết chữ ở khu vực nông thôn tăng nhanh hơn khu vực thành thị); số năm đi học bình quân của dân số từ 6 tuổi trở lên tăng từ 5,4 năm lên 6,2 năm (Tổng cục Thống kê, 2000: 44-45). Sau 5 năm (1993-1998) tỉ lệ đi học đúng tuổi đều tăng ở mọi cấp họcen_US
dc.publisherĐại học Quốc gia Hà Nộien_US
dc.titleBất bình đẳng về giáo dục ở Việt Nam hiện nayen_US
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
ky_03817.pdf7.97 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.