Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4362
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn Đăng Dung-
dc.date.accessioned2020-06-11T08:30:27Z-
dc.date.available2020-06-11T08:30:27Z-
dc.date.issued2006-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4362-
dc.description.abstractQuyền lập pháp là quyền duy nhất thuộc về Quốc hội. Quốc hội có thể ủy quyền cho các cơ quan nhà nước khác thay mặt mình ban hành văn bản dưới luật để quản lý xã hội. Tuy nhiên, hoạt động lập pháp không phải là công việc duy nhất của Quốc hội mà có sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Một trong những yêu cầu quan trọng đối với hoạt động lập pháp là chỉ ban hành pháp luật xuất phát từ nhu cầu thực tế (có thể là nhu cầu đã có hoặc sẽ có) và phù hợp với thực tế. Điều đó có nghĩa là chương trình làm luật của Quốc hội nhất thiết phải đặt trong mối tương quan với nhu cầu điều hành đất nước và quản lý xã hội của Chính phủ. Trong quá trình soạn thảo luật, cần sử dụng mô hình phân tích chính sách“từ dưới lên”, theo đó, bất cứ quy định pháp luật hoặc chính sách nào được đưa ra đều phải trải qua công đoạn phân tích các bên có liên quan hoặc phân tích thể chế so sánh. Sử dụng công cụ phân tích này sẽ đảm bảo cho các đạo luật được ban hành không phải là sự cấy ghép vụng về ý chí của nhà nước vào đời sống xã hội.en_US
dc.publisherĐại học Quốc Gia Hà Nộien_US
dc.titleBàn về sự tham gia của các nhà khoa học vào hoạt động lập pháp của Quốc hộien_US
Appears in Collections:Khoa học Xã hội

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
3021-1-6627-1-10-20170111.pdf3.43 MBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.