DC Field | Value | Language |
dc.contributor.author | Nguyễn Tuấn Anh | - |
dc.date.accessioned | 2020-06-11T08:18:18Z | - |
dc.date.available | 2020-06-11T08:18:18Z | - |
dc.date.issued | 2018 | - |
dc.identifier.uri | http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4355 | - |
dc.description.abstract | Vốn xã hội (social capital) được quan niệm là một loại vốn, bên cạnh các loại vốn khác như vốn kinh tế, vốn văn hoá, vốn con người. Lyda Judson Hanifan được coi là người đầu tiên đưa ra khái niệm vốn xã hội vào năm 1916. Ông dùng khái niệm vốn xã hội để chỉ tình thân hữu, sự thông cảm lẫn nhau, cũng như tương tác giữa các cá nhân hay gia đình. Bốn mươi năm sau, vào những năm 1960, Jane Jacobs có đề cập lại khái niệm vốn xã hội (Smith & Kulynch, 2002: 153-154). Đến những năm 1980, khái niệm vốn xã hội được đưa vào từ điển khoa học xã hội (Fukuyama, 2002:23), song trước đó, từ đầu những năm 1970, Bourdieu đã dùng khái niệm này trong các nghiên cứu của ông. Tuy nhiên, khái niệm vốn xã hội chỉ thực sự trở thành khái niệm khoa học quan trọng trong tác phẩm “Các hình thức của vốn” của chính Bourdieu năm 1986 (Smith & Kulynch, 2002: 154-155; Portes, 1998: 3). | en_US |
dc.publisher | Đại học Quốc Gia Hà Nội | en_US |
dc.title | Vốn xã hội và sự cần thiết nghiên cứu vốn xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay | en_US |
Appears in Collections: | Khoa học Xã hội
|