Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4342
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm Quang Minh-
dc.date.accessioned2020-06-11T08:01:46Z-
dc.date.available2020-06-11T08:01:46Z-
dc.date.issued2010-
dc.identifier.urihttp://192.168.1.231:8080/dulieusoDIGITAL_123456789/4342-
dc.description.abstractTrong các khoa học xã hội và nhân văn ở V iệt Nam hiện nay, có lẽ khoa học chính trị là một trong những ngành quan trọng nhất, nhưng cũng là một trong những ngành còn đang gặp phải nhiều thách thức nhất. Khoa học chính trị Việt Nam, vì nhiều lý do khác nhau, vẫn còn đang trong quá trình khẳng định vị thế cùa mình, nhằm hướng tởi mục tiêu xây dựng ngành khoa học chính trị Việt Nam hiện đại, hội nhập và có bản sắc riêng. Mục tiêu chính của bài viết này Ịà phân tích một số xu hướng phát triển chủ đạo trong khoa học chính trị ờ Mỹ và phương Tây. Bài viết gồm ba phần. Phần đầu của bài viết phân tích khái niệm chính trị với suy n ghĩ đây là khái niệm cơ bản, là đối tượng của khoa học chính trị. Việc hiểu chính trị như thế nào sẽ có ảnh hưởng đến việc giảng dạy và nghiên cứu chính trị. Phần hai đề cập đến sự phát triển ngành khoa học chính trị ở phương Tây với mục đích qua đó rút ra được một số kinh nghiệm thiết thực cho Việt Nam. Phần ba của bài viết sẽ trình bày về một số bất cập trong đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam. Bài viết kết luận, khoa học chính trị ở Việt Nam đang đứng trước những cơ hội mới và đề biến cơ hội thành hiện thực cần có cách tiếp cận toàn diện.en_US
dc.publisherĐại học Quốc Gia Hà Nộien_US
dc.titleChính trị, khoa học chính trị và đào tạo khoa học chính trị ở Việt Nam- Cơ hội và thách thứcen_US
Appears in Collections:Khoa học Xã hội

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
1827-1-3549-1-10-20161101.pdf822.56 kBAdobe PDFView/Open
Show simple item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.