Skip navigation
Please use this identifier to cite or link to this item: http://192.168.1.231:8080/dulieusoDHQB_123456789/2762
Title: TỪ TIẾNG VIỆT CỔ TRONG DICTIONARIUM ANAMITICO - LATINUM CỦA J.L.TABERD
Authors: Đỗ, Thị Thuỳ Trang
Keywords: Ngôn ngữ
Tiếng Việt
Từ Tiếng Việt cổ
J.L.Taberd
Dictionarium Anamitico- Latinum
Tạp chí khoa học
Issue Date:  20
Publisher: Trường Đại học Quảng Bình
Abstract: Tiếng Việt như chúng ta đang sử dụng ngày nay đã trải qua một quá trình lâu dài hình thành, biến đổi và phát triển, đã được rèn giũa, chuẩn hoá để trở thành một thứ tiếng giàu đẹp, phong phú, diễn đạt hết các ý tưởng. Trong quá trình đó, bằng nhiều cơ chế khác nhau, tiếng Việt không ngừng sản sinh ra các đơn vị từ vựng mới nhằm cập nhật và hiện đại hóa ngôn ngữ, đáp ứng sự đòi hỏi của xã hội. Đồng thời tiếng Việt cũng dần mất đi một bộ phận từ ngữ hoặc chúng bị đẩy lùi xuống lớp từ vựng tiêu cực, thu hẹp phạm vi sử dụng. Đó chính là hệ thống từ ngữ cổ. Đối với đa số người bản ngữ đương đại, hệ thống từ cổ này thực sự như những “tử ngữ”, chúng không được tri nhận, lưu giữ trong ý thức và sử dụng trong đời sống hàng ngày. Chúng ta chỉ có thể bắt gặp chúng như một hình ảnh của quá khứ xa xôi trong các tác phẩm văn chương cổ, đặc biệt chúng được ghi chép và lưu giữ trong những cuốn từ điển của các giáo sĩ phương Tây và các linh mục Việt Nam biên soạn vào thời kỳ bình minh của chữ quốc ngữ như từ điển Anam-Lusitan-Latinh (thường gọi là từ điển Việt-Bồ-La) của Giáo sĩ Alexandre de Rhodes, Dictionarium Anamitico -Latinum (tự vị Việt - Latinh) do giám mục Taberd biên soạn và Đại Nam Quốc âm tự vị của P.Huỳnh Tịnh Của. Trong đó, không thể không nhắc đến hệ thống từ ngữ tiếng Việt cổ trong Dictionarium Anamitico- Latinum của giám mục J.L.Taberd.
URI: http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8181/dspace/handle/DHQB_123456789/2762
Appears in Collections:Các chuyên ngành khác

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
TỪ TIẾNG VIỆT CỔ TRONG DICTIONARIUM.ĐỖ THÙY TRANG.pdf383.29 kBAdobe PDFView/Open    Request a copy
Show full item record


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.